Chữ Nôm
Toggle navigation
Chữ Nôm
Nghiên cứu Hán Nôm
Công cụ Hán Nôm
Tra cứu Hán Nôm
Từ điển Hán Nôm
Di sản Hán Nôm
Thư viện số Hán Nôm
Đại Việt sử ký toàn thư
Truyện Kiều
Niên biểu lịch sử Việt Nam
Danh sách Trạng Nguyên Việt Nam
Từ Điển
Lịch Vạn Sự
Từ Điển
Tra cứu Từ điển Tiếng Việt - từ:
tái giá
tái giá
dt. Tiếng gọi một tô phở với thịt bò tái, có lót giá ở dưới.
tái giá
đt. Lấy chồng lại sau khi chồng chết hoặc thôi:
Tái-giá nuôi con
// (R) Cấy lại lần nữa sau khi lúa cấy lần trước hỏng hay bị nước ngập trôi.
Nguồn tham khảo: Từ điển - Lê Văn Đức
tái giá
- đgt. 1. (Người đàn bà goá) lấy chồng lần nữa. 2. (Lúa) cấy lại sau khi lúa cấy lần trước bị hỏng: lúa tái giá.
Nguồn tham khảo: Từ điển mở - Hồ Ngọc Đức
tái giá
đgt.
(Người đàn bà goá) lấy chồng lần nữa.
tái giá
đgt.
(Lúa) cấy lại sau khi lúa cấy lần trước bị hỏng:
lúa tái giá.
Nguồn tham khảo: Đại Từ điển Tiếng Việt
tái giá
đgt
(H. giá: lấy chồng) Nói người đàn bà goá hoặc đã bỏ chồng lấy chồng khác:
Vì thương hại đứa con, chị ấy không muốn tái giá.
tái giá
đgt
(H. giá: cấy lúa) Cấy lại sau khi mạ cấy trước đã hỏng:
Sau khi nước lụt rút đi, huyện uỷ chủ trương cho tái giá ngay.
Nguồn tham khảo: Từ điển - Nguyễn Lân
tái giá
đt. Nói người đàn bà goá chồng đi lấy chồng lần nữa.
Nguồn tham khảo: Từ điển - Thanh Nghị
tái giá
.- 1.
t.
Nói đàn bà goá đi lấy chồng khác. 2.
ph.
Nói cấy lại sau khi lúa cấy trước đã hỏng:
Lúa bị ngập lâu nên phải
cấy tái giá
.
Nguồn tham khảo: Từ điển - Việt Tân
tái giá
Nói đàn bà goá chồng lại đi lấy chồng lần nữa.
tái giá
Nói về lúa cấy rồi mà hỏng, lại phải cấy lần nữa:
Những vùng lụt, ruộng phải tái-giá.
Nguồn tham chiếu: Từ điển - Khai Trí
* Từ tham khảo:
tái hiện
tái hồi
tái hồi Kim Trọng
tái hợp
tái lai
* Tham khảo ngữ cảnh
Mai ôn tồn trả lời :
Thưa ông , nếu tôi
tái giá
thì ông thực là người chồng tôi kính phục.
Ðến con đàn rồi mà chồng chết chưa đoạn tang người ta cũng
tái giá
như thường.
Rằng bà chuẩn bị
tái giá
.
* Từ đang tra cứu (Ý nghĩa của từ, giải nghĩa từ):
tái giá
* Xem thêm:
Từ điển Giúp đọc Nôm và Hán Việt
Bài quan tâm
Vài nét về chữ Nôm, nguồn gốc và sự phát triển
Truyện Kiều: Ngẫm hay muôn sự tại Trời, Trời kia đã bắt làm người có thân
Khái lược Về Văn học Chữ Nôm Ở Việt Nam
Cấu tạo và nguồn gốc của chữ Nôm – chữ của dân tộc Việt Nam
Sấm Trạng Trình ký bản chữ Nôm