Chữ Nôm
Toggle navigation
Chữ Nôm
Nghiên cứu Hán Nôm
Công cụ Hán Nôm
Tra cứu Hán Nôm
Từ điển Hán Nôm
Di sản Hán Nôm
Thư viện số Hán Nôm
Đại Việt sử ký toàn thư
Truyện Kiều
Niên biểu lịch sử Việt Nam
Danh sách Trạng Nguyên Việt Nam
Từ Điển
Lịch Vạn Sự
Từ Điển
Tra cứu Từ điển Tiếng Việt - từ:
min
min
đdt. Ta, tiếng tự-xưng với kẻ ngang hàng hay dưới tay:
Min đây chẳng phải các thầy
(LVT.)
min
dt. động: Loại bò rừng, vai nở to, đít thon:
Sừng min.
Nguồn tham khảo: Từ điển - Lê Văn Đức
min
- d. Từ người trên dùng để xưng với người dưới, có nghĩa là ta: Thôi đà cướp sống chồng min đi rồi (K).
Nguồn tham khảo: Từ điển mở - Hồ Ngọc Đức
min
dt.
Ta, theo cách xưng của người bề trên với người bề dưới:
Thôi đà cướp sống chồng min đi rồi
o (Truyện Kiều) o
Min đấy chẳng phải các thầy
(Lục Vân Tiên).
Nguồn tham khảo: Đại Từ điển Tiếng Việt
min
đt
Đại từ ngôi thứ nhất số ít, thường dùng trong văn chương, để nói với người dưới:
Này này sự đã quả nhiên, thôi đà cướp sống chồng min đi rồi (K); Min, con thượng vị nước người, cha cầm quyền bính thay trời trị dân (Hoàng Trừu).
Nguồn tham khảo: Từ điển - Nguyễn Lân
min
đdt. Ta (xưa) (người trên xưng với người dưới)
: Thôi đã cướp sống chồng min đi rồi.
(Ng.Du)
Nguồn tham khảo: Từ điển - Thanh Nghị
min
-
d
. Từ người trên dùng để xưng với người dưới, có nghĩa là ta:
Thôi đà cướp sống chồng min đi rồi (K).
Nguồn tham khảo: Từ điển - Việt Tân
min
Ta. Tiếng người trên xưng với người dưới:
Thôi đà cướp sống chồng min đi rồi
(K).
Văn-liệu: Min con thượng-vị nước người, Cha cầm quyền biến thay trời trị dân
(H-Chừ).
Min đây chẳng phải các thầy
(L-V-T).
Nguồn tham chiếu: Từ điển - Khai Trí
* Từ tham khảo:
mìn
mìn định hướng
mìn lõm
mìn muỗi
mịn
* Tham khảo ngữ cảnh
Rồi một tiếng hỏi từ sân vọng vào :
Mỵ ơi , ôn
min
nâu phờ téc tể
Cà Mỵ nghe ra tiếng Quyên , liền buông cái bao đan dở , đứng dậy đáp ra :
Chá min.
* Từ đang tra cứu (Ý nghĩa của từ, giải nghĩa từ):
min
* Xem thêm:
Từ điển Giúp đọc Nôm và Hán Việt
Bài quan tâm
Vài nét về chữ Nôm, nguồn gốc và sự phát triển
Truyện Kiều: Ngẫm hay muôn sự tại Trời, Trời kia đã bắt làm người có thân
Khái lược Về Văn học Chữ Nôm Ở Việt Nam
Cấu tạo và nguồn gốc của chữ Nôm – chữ của dân tộc Việt Nam
Sấm Trạng Trình ký bản chữ Nôm